Premium pages left without account:

Auction archive: Lot number 8

Mai Trung Thu

Estimate
HK$2,500,000 - HK$4,000,000
ca. US$319,176 - US$510,682
Price realised:
n. a.
Auction archive: Lot number 8

Mai Trung Thu

Estimate
HK$2,500,000 - HK$4,000,000
ca. US$319,176 - US$510,682
Price realised:
n. a.
Beschreibung:

Mai Trung Thu (Vietnamese-French, 1906-1980)Le Collier
1944
signed MAI THU with artist's seal and dated 1944 (lower right); signed Maï-Thu and titled Le Collier (reverse)
ink and colour on silk
55 x 71 cm (21 5/8 x 28 in)
This work will be included in the forthcoming Mai Trung Thu catalogue raisonné currently being prepared by the artist's daughter, Mai Lan Phuong, ref n° MT 0490.FootnotesProvenance
Formerly in the collection of Federico Möller de Berg (1899-1991), acquired directly from the artist in Paris in 1948
Private collection, South America
枚中栨
項鍊
設色絹本
1944年作
簽名:MAI THU 藝術家鈐印 1944(右下)藝術家簽名及畫題(畫背)
來源
Federico Möller de Berg珍藏,於1948年直接得自藝術家本人
南美洲私人收藏
並將收錄於其作品全集目錄中,該目錄由藝術家女兒Mai Lan Phuong主編,編號 MT 0490
The Vietnamese painter Mai Trung Thứ met the Uruguayan sculptor Federico Möller de Berg in Paris, where the two artists developed a deep admiration for each other's work. Möller de Berg was particularly fascinated by the delicacy of Mai Trung Thứ's work. In 1948, this mutual appreciation led to an art exchange between the two artists, resulting in the inclusion of the Vietnamese artist's silk painting, "Le Collier (The Necklace)", into the Uruguayan artist's collection.
Mai Trung Thứ, (1906-1980), was born in Kiến An, Hải Phòng, into a large and honourable family of literati.
In 1924, as the École des Beaux-Arts de l'Indochine was established through the collaborative of the Frenchman Victor Tardieu and the Vietnamese Nguyễn Nam Sơn, Mai Trung Thứ passed the entrance exam and became one of the 10 students in the first class (1925-1930).
Mai Trung Thu met with great success with silk painting, one of the most distinctive materials of Vietnamese painting.
According to Victor Tardieu1's "Rapport", submitted to the Governor General of Indochina to advocate for the establishment of the École des Beaux-Arts, this clearly affirmed the harmonious fusion of Western and Eastern cultures. This fusion embraces the foundations of traditional civilisation while incorporating modern techniques, with the initial desire to train drawing teachers for the colony's vocational schools and lycées. Victor Tardieu encouraged his students with the following directive: "Your art should be so profound that upon viewing it, people will be convinced it was conceived and executed by a Far Eastern artist".
In the "Project" (Fig. 1) proposed by Nguyễn Nam Sơn2 for the organisation of the future School, in addition to details concerning the staff (director, deputy director, secretary, teacher...) and the necessary sections, Nam Sơn also included a presentation of the silk technique.
Here, it's worth noting that silk painting, originating in ancient China (around the 3rd century AD), spread to Japan (nihonga, 日本画), and eventually found its way to Vietnam.
During this period, painting had not fully developed in Vietnam, resulting in only a few dozen silk paintings attributed to unknown artists, particularly portraits used for religious purposes in the 19th century (from the Lê Postérieure and Nguyễn dynasties). The oldest known silk painting hails 15th century3, depicting Nguyễn Trãi (Fig. 2).
The birth of the Indochina School of Fine Arts marked a pivotal moment for silk painting, as it assumed a considerable role, forming a unique style. This new technique no longer used natural colours, but watercolours imported from the West or pigments (gouache). In the "Fonds Victor Tardieu" of the Institut National d'Histoire de l'Art, the list of works from the Indochina School of Fine Arts featured a large number of paintings on silk during the 1931 Colonial Exhibition (21 oil paintings and 9 paintings on silk)4.
A letter from Blanchard de la Brosse, the Director of the Agence Economique de l'Indochine (AGINDO)5, to Victor Tardieu on 23 May 1933, shows his admiration for introducing silk painting to a country that lacked prior tradition in this art form.
He wrote: "You are quite right; it was you who invented silk painting in Tonkin. Nevertheless, owing to the remarkable snobbery prevalent in metropolitan France, the success of your students arises from the belief of art enthusiasts and so-called enlightened critics that these works represent a revival of indigenous artists to a traditional art. Therefore, I'm careful not to tell them that it was you who invented it."6. (Fig. 3).
The first thing that catches the viewer's eye are the brushstrokes in Mai Trung Thu's special style, delicately executed on the silk canvas.
The painting portrays the interior of a young girl's bedroom, adorned with brocade hangings and embroidered curtains, belonging to a noble family. In the corner of the room stands a dressing table with a vermilion-coloured lacquer. Atop this table rests a mirror framed by a wooden border embellished with subtle, refined motifs. Next to the mirror, a celadon cup rests gracefully upon a wooden base.
The young woman reclines leisurely on her bed, her head resting on her pillow, her hair sparse. She is wearing a white silk Vietnamese tunic paired with pastel pink trousers. In this intimate setting, the unbuttoned collar of her tunic reveals a charming pink. Her slender fingers, resembling delicate flower branches, lift an amber-coloured necklace. Her dreamy eyes gaze at the necklace, but her mind seems to wander elsewhere, and her lips pout, as if to express some feeling...
Could this necklace, which she has no doubt just taken out of the jewellery box nearby, be the gift intended by her future husband's family as a marriage proposal?
Could it be that this young girl is about to ride on a 'flower cart' to her future husband's house, her state of mind plagued by a vague melancholy question? Does her heart hesitate to think about the future, or does she dream of a happiness that only true love can offer?
Mai Trung Thu's ingenious brushstrokes breathes a marvellous purity into this painting, while the silk medium infuses the piece with graceful beauty.
The lower right-hand corner bears the signature and seal, beneath which is the year 1944.
Federico Möller de Berg cherished this painting by Mai Trung Thứ in his collection throughout his life. The painting had remained in the family, then was acquired by the current owner, a close friend of the de Möller de Bergs for over 40 years.
For those with an affection of Vietnamese art, in particular the silk paintings of Mai Trung Thu, this young woman's pure beauty within the canvas is bound to leave them in awe. Many may find themselves yearning to possess this masterpiece, allowing them to continue to admire its delicacy.
"I have placed you on the throne of Supreme Beauty / In silent contemplation of your skin / When you come, flesh laced with the scent of flowers / I live only to breathe chastity itself..." (a poem by Đinh Hùng)
Tiền Giang, Mekong Delta, 21 August 2023
NGÔ KIM-KHÔI
Independent researcher in Vietnamese art
______________________________________________
1. Fonds "Victor Tardieu", INHA, Paris, coll. Jacques Doucet, No. 125-10: On the teaching of Fine Arts in Indochina and the creation of a general drawing school in Hanoi.
2. Nam Sơn family archives, project "Việt Nam Quốc gia Mỹ Thuật (học đường)"/ École des Beaux-Arts du Vietnam, circa 1924, manuscript in French by Nam Sơn.
3. Phan Cẩm Thượng, "Silk painting, from tradition to modernity, Thể thao Văn hóa online, on 27/9/2010.
4. Fonds "Victor Tardieu", INHA, op.cit, N° 125-10/d01.
5. The Agence Économique de l'Indochine (AGINDO) plays an important role in exhibitions of works by the Indochina School of Fine Arts in Paris. Located at 20, rue de la Boétie, Paris 75008, the Agence Économique de l'Indochine, founded by Albert Sarraut on 11/5/1918, aims to "publicise in France, through methodical propaganda, the resources of the colonies they represent and to promote the development of their trade with mainland France". (Nadine André-Pallois, "L'Indochine: un lieu d'échange culturel? Les peintres français et indochinois, fin XIXème - XXème siècle", EFEO 1977, page 266).
6. Fonds "Victor Tardieu", INHA, op.cit, "Correspondance AGINDO 1933", N° 125/08.
Họa sĩ Việt Nam Mai Trung Thứ gặp nhà điêu khắc người Uruguay Federico Möller de Berg tại Paris. Ngưỡng mộ tác phẩm của nhau, Möller de Berg bị mê hoặc bởi sự tinh tế trong tác phẩm của Mai Thu, và vào năm 1948, hai nghệ sĩ đã trao đổi tác phẩm của họ, vì vậy bức tranh lụa "Vòng cổ" của họa sĩ Việt Nam là một phần trong bộ sưu tập của nghệ sĩ người Uruguay.
Mai Trung Thứ, (1906-1980), sinh ra ở Kiến An, Hải Phòng, trong một gia đình học giả đông đảo và danh dự. Năm 1924, khi École des Beaux-Arts de l'Indochine được thành lập dựa trên ý tưởng của người Pháp Victor Tardieu và người Việt Nguyễn Nam Sơn, Mai Trung Thứ là một trong 10 sinh viên trúng tuyển của khóa đầu tiên (1925-1930).
Mai Trung Thứ đã gặt hái nhiều thành công với kỹ thuật tranh lụa, một trong những chất liệu đặc trưng nổi bật nhất của hội họa Việt Nam.
Theo "Báo cáo" của Victor Tardieu1 , đệ trình lên toàn quyền Đông Dương về việc thành lập trường Mỹ Thuật, nêu rõ việc dung hòa hai tư tưởng Đông-Tây, lấy nền tảng văn minh cổ truyền kết hợp với kỹ thuật hiện đại, và mong muốn ban đầu là đào tạo những thầy giáo dạy vẽ cho học trò các trường kỹ thuật, trường dạy nghề và trường trung học phổ thông tại xứ thuộc địa. Victor Tardieu đã dạy học trò : "Các anh phải vẽ như thế nào mà trước tác phẩm của mình, người ta nói rằng đây là những sáng tác do họa sĩ người Á đông thực hiện "
Trong bản Đề cương (Hình .1) của Nguyễn Nam Sơn2 về việc tổ chức trường Mỹ thuật tương lai, ngoài chi tiết về nhân sự (giám đốc, phó giám đốc, thư ký, giáo sư...) cũng như các khoa học cần thiết, Nam Sơn còn đưa môn lụa vào chương trình học của "Ban Hội họa".
Tại đây, chúng tôi xin mở một dấu ngoặc để nói sơ qua về tranh lụa, vốn có nguồn gốc xa xưa từ Trung Quốc (khoảng thế kỷ thứ 3 sau Công Nguyên), lan tỏa sang Nhật Bản3 rồi Việt Nam.
Riêng tại Việt Nam, hội họa vốn không phát triển vào thời kỳ ấy, nên chúng ta chỉ còn lưu giữ được vài mươi bức tranh lụa của tác giả vô danh, vẽ chân dung dùng vào mục đích thờ cúng trong thế kỷ 19 (Phùng Khắc Khoan, Trịnh Đình Kiên, Phan Huy Cẩn, Phan Huy Ích, Phan Huy Thực, Phan Huy Vịnh từ thời Hậu Lê và thời Nguyễn...). Bức tranh lụa cổ nhất được biết đến hiện nay là chân dung Nguyễn Trãi (Hình. 2), thế kỷ 154.
Cho đến khi trường Mỹ thuật Đông Dương ra đời, vai trò tranh lụa chiếm một vị trí quan trọng, hình thành một phong cách độc đáo riêng biệt. Kỹ thuật mới không dùng màu tự nhiên nữa, mà dùng thuốc nước (aquarelle) du nhập từ Tây phương hoặc bột màu (gouache). Trong "lưu trữ Victor Tardieu" tại Viện Lịch Sử Nghệ Thuật Quốc Gia Pháp, danh sách tác phẩm của trường Mỹ Thuật Đông Dương tham gia Triển lãm Thuộc Địa năm 1931 cho thấy có một số lượng tranh lụa đáng kể (21 tranh sơn dầu và 9 bức tranh lụa)5.
Qua một lá thư của Blanchard de la Brosse, giám đốc Đông Dương Kinh Tế Cục (Agence Economique de l'Indochine, gọi tắt là AGINDO)6, gửi cho Victor Tardieu vào ngày 23/5/1933, chúng ta nhận thấy sự ngưỡng mộ của ông dành cho Victor Tardieu là người đã đưa tranh lụa vào một đất nước vốn không có truyền thống vẽ tranh lụa :
"Chính ông đã nghĩ ra tranh lụa ở Bắc Kỳ. Vậy mà thói trưởng giả kệch cỡm đáng kinh ngạc của đám phê bình nghệ thuật và công chúng mẫu quốc cứ ra rả rằng thành công của các học trò của ông là kết quả hành trình trở về nguồn của nền nghệ thuật truyền thống bản địa. Còn tôi, tôi dám bảo với họ chính ông mới thực sự là người sáng tạo dòng tranh này"7 (Hình. 3).
Điều đầu tiên đập vào mắt người xem là những nét bút tinh tế hoàn toàn có phong cách đặc biệt của Mai Trung Thứ được thể hiện một cách dịu dàng trên tranh.
Khung cảnh trong tranh là khuê phòng của một cô thiếu nữ độ tuổi thanh xuân, thuộc một gia đình đài các, gấm phủ màn thêu... Góc phòng là một bàn trang điểm màu đỏ son của chất liệu sơn mài. Trên bàn một chiếc gương, lồng trong giá gỗ được chạm khắc hoa văn tinh xảo. Bên cạnh là một chén gốm men ngọc cao quý đặt trên một đế gỗ.
Cô thiếu nữ nằm hờ hững trên một cái phản, đầu tựa gối, tóc buông xõa lả lơi. Cô mặc áo dài lụa bạch, quần hồng phấn, vì trong khuê phòng với không gian riêng tư nên cô để cổ áo bỏ khuy trên, làm lộ ra chiếc yếm màu hồng nhã nhặn. Hai bàn tay với những ngón thuôn dài vươn ra như những cành hoa mảnh mai yểu điệu, đang nâng một chiếc vòng kết những viên ngọc màu hổ phách. Mắt cô mơ màng, nhìn chiếc vòng nhưng tâm tưởng dường như suy nghĩ đến một không gian nào đó, đôi môi hông đào chúm chím như muốn nói điều gì...
Bên cạnh cô là một hộp nữ trang, trong đó còn một vài món đồ trang sức. Phải chăng đây là một cô gái chuẩn bị bước lên kiệu hoa về nhà chồng, tâm trạng bâng khuâng trước đồ sính lễ ? Lòng cô ngập ngừng nghĩ về tương lai, hay cô đang mơ tưởng đến bóng dáng hạnh phúc chập chờn trước mắt ?
Qua nét bút tài tình của Mai Trung Thứ, tất cả bức tranh tỏa ra một sự thanh khiết kỳ diệu, được tôn lên với chất liệu lụa tính con gái tràn đầy yểu điệu thục nữ.
Phía dưới bên phải là chữ ký và triện, bên dưới ghi năm 1944.
Những ai yêu thích mỹ thuật Việt Nam, nhất là tranh lụa của Mai Trung Thứ, cũng sẽ bâng khuâng trước nét thanh khiết kiều diễm của nàng thiếu nữ tuổi thanh xuân, lòng khát khao yêu mến mang nàng về treo trên tường để được chiêm ngưỡng...
"Ta đặt em lên ngai thờ Nữ Sắc / Trong âm thầm chiêm ngưỡng một làn da / Buổi em về, xác thịt tẩm hương hoa / Ta sống mãi thở lấy hồn trinh tiết..." (Đinh Hùng)
Tiền Giang, đồng bằng Cửu Long, ngày 21/8/2023
NGÔ KIM-KHÔI
Nhà nghiên cứu độc lập về mỹ thuật Việt Nam
______________________________________________
1. Lưu trữ "Victor Tardieu", Viện lịch sử Nghệ thuật quốc gia Pháp (INHA), Paris, coll. Jacques Doucet, N° 125-10. "Về việc giảng dạy mỹ thuật tại Đông Dương và việc thành lập một trường vẽ tổng quát tại Hà Nội", Ngô Kim-Khôi chuyển ngữ, Tạp chí Mỹ Thuật, số 337&338 (tháng 1&2/2021), trang 68/70.
2. Lưu trữ gia đình Nam Sơn, đề cương "Việt Nam Quốc gia Mỹ Thuật (học đường)", khoảng 1924, bản thảo bằng tiếng Pháp do chính tay Nam Sơn viết.
3. Dưới thời Minh Trị còn được gọi là Nhật Bản họa (nihonga, 日本画).
4. Phan Cẩm Thượng, "Tranh lụa từ truyền thống đến hiện đại", trang điện tử báo Thể thao Văn hóa, ngày 27/9/2010.
5. Lưu trữ "Victor Tardieu", INHA, op.cit, N° 125-10/d01.
6. Đông Dương Kinh tế Cục giữ một vai trò quan trọng trong sinh hoạt triển lãm các tác phẩm của trường Mỹ thuật Đông Dương tại Paris. Địa chỉ đặt tại số 20, đường Boétie thuộc quận 8, Paris, Đông Dương Kinh tế Cục do Albert Sarraut thành lập ngày 11/5/1918, với mục đích "tuyên truyền một cách có phương pháp tại nước Pháp về các nguồn lực của thuộc địa mà cơ quan này đại diện, hỗ trợ sự phát triển và giao lưu giữa thuộc địa với mẫu quốc". (Nadine André-Pallois, "L'Indochine : un lieu d'échange culturel ? Les peintres français et indochinois, fin XIXème – XXème siècle", EFEO 1997, trang 266).
7. Lưu trữ "Victor Tardieu", INHA, ibid., "Correspondance AGINDO 1932", N° 125/08.

Auction archive: Lot number 8
Auction:
Datum:
4 Oct 2023
Auction house:
Bonhams London
101 New Bond Street
London, W1S 1SR
United Kingdom
info@bonhams.com
+44 (0)20 74477447
+44 (0)20 74477401
Beschreibung:

Mai Trung Thu (Vietnamese-French, 1906-1980)Le Collier
1944
signed MAI THU with artist's seal and dated 1944 (lower right); signed Maï-Thu and titled Le Collier (reverse)
ink and colour on silk
55 x 71 cm (21 5/8 x 28 in)
This work will be included in the forthcoming Mai Trung Thu catalogue raisonné currently being prepared by the artist's daughter, Mai Lan Phuong, ref n° MT 0490.FootnotesProvenance
Formerly in the collection of Federico Möller de Berg (1899-1991), acquired directly from the artist in Paris in 1948
Private collection, South America
枚中栨
項鍊
設色絹本
1944年作
簽名:MAI THU 藝術家鈐印 1944(右下)藝術家簽名及畫題(畫背)
來源
Federico Möller de Berg珍藏,於1948年直接得自藝術家本人
南美洲私人收藏
並將收錄於其作品全集目錄中,該目錄由藝術家女兒Mai Lan Phuong主編,編號 MT 0490
The Vietnamese painter Mai Trung Thứ met the Uruguayan sculptor Federico Möller de Berg in Paris, where the two artists developed a deep admiration for each other's work. Möller de Berg was particularly fascinated by the delicacy of Mai Trung Thứ's work. In 1948, this mutual appreciation led to an art exchange between the two artists, resulting in the inclusion of the Vietnamese artist's silk painting, "Le Collier (The Necklace)", into the Uruguayan artist's collection.
Mai Trung Thứ, (1906-1980), was born in Kiến An, Hải Phòng, into a large and honourable family of literati.
In 1924, as the École des Beaux-Arts de l'Indochine was established through the collaborative of the Frenchman Victor Tardieu and the Vietnamese Nguyễn Nam Sơn, Mai Trung Thứ passed the entrance exam and became one of the 10 students in the first class (1925-1930).
Mai Trung Thu met with great success with silk painting, one of the most distinctive materials of Vietnamese painting.
According to Victor Tardieu1's "Rapport", submitted to the Governor General of Indochina to advocate for the establishment of the École des Beaux-Arts, this clearly affirmed the harmonious fusion of Western and Eastern cultures. This fusion embraces the foundations of traditional civilisation while incorporating modern techniques, with the initial desire to train drawing teachers for the colony's vocational schools and lycées. Victor Tardieu encouraged his students with the following directive: "Your art should be so profound that upon viewing it, people will be convinced it was conceived and executed by a Far Eastern artist".
In the "Project" (Fig. 1) proposed by Nguyễn Nam Sơn2 for the organisation of the future School, in addition to details concerning the staff (director, deputy director, secretary, teacher...) and the necessary sections, Nam Sơn also included a presentation of the silk technique.
Here, it's worth noting that silk painting, originating in ancient China (around the 3rd century AD), spread to Japan (nihonga, 日本画), and eventually found its way to Vietnam.
During this period, painting had not fully developed in Vietnam, resulting in only a few dozen silk paintings attributed to unknown artists, particularly portraits used for religious purposes in the 19th century (from the Lê Postérieure and Nguyễn dynasties). The oldest known silk painting hails 15th century3, depicting Nguyễn Trãi (Fig. 2).
The birth of the Indochina School of Fine Arts marked a pivotal moment for silk painting, as it assumed a considerable role, forming a unique style. This new technique no longer used natural colours, but watercolours imported from the West or pigments (gouache). In the "Fonds Victor Tardieu" of the Institut National d'Histoire de l'Art, the list of works from the Indochina School of Fine Arts featured a large number of paintings on silk during the 1931 Colonial Exhibition (21 oil paintings and 9 paintings on silk)4.
A letter from Blanchard de la Brosse, the Director of the Agence Economique de l'Indochine (AGINDO)5, to Victor Tardieu on 23 May 1933, shows his admiration for introducing silk painting to a country that lacked prior tradition in this art form.
He wrote: "You are quite right; it was you who invented silk painting in Tonkin. Nevertheless, owing to the remarkable snobbery prevalent in metropolitan France, the success of your students arises from the belief of art enthusiasts and so-called enlightened critics that these works represent a revival of indigenous artists to a traditional art. Therefore, I'm careful not to tell them that it was you who invented it."6. (Fig. 3).
The first thing that catches the viewer's eye are the brushstrokes in Mai Trung Thu's special style, delicately executed on the silk canvas.
The painting portrays the interior of a young girl's bedroom, adorned with brocade hangings and embroidered curtains, belonging to a noble family. In the corner of the room stands a dressing table with a vermilion-coloured lacquer. Atop this table rests a mirror framed by a wooden border embellished with subtle, refined motifs. Next to the mirror, a celadon cup rests gracefully upon a wooden base.
The young woman reclines leisurely on her bed, her head resting on her pillow, her hair sparse. She is wearing a white silk Vietnamese tunic paired with pastel pink trousers. In this intimate setting, the unbuttoned collar of her tunic reveals a charming pink. Her slender fingers, resembling delicate flower branches, lift an amber-coloured necklace. Her dreamy eyes gaze at the necklace, but her mind seems to wander elsewhere, and her lips pout, as if to express some feeling...
Could this necklace, which she has no doubt just taken out of the jewellery box nearby, be the gift intended by her future husband's family as a marriage proposal?
Could it be that this young girl is about to ride on a 'flower cart' to her future husband's house, her state of mind plagued by a vague melancholy question? Does her heart hesitate to think about the future, or does she dream of a happiness that only true love can offer?
Mai Trung Thu's ingenious brushstrokes breathes a marvellous purity into this painting, while the silk medium infuses the piece with graceful beauty.
The lower right-hand corner bears the signature and seal, beneath which is the year 1944.
Federico Möller de Berg cherished this painting by Mai Trung Thứ in his collection throughout his life. The painting had remained in the family, then was acquired by the current owner, a close friend of the de Möller de Bergs for over 40 years.
For those with an affection of Vietnamese art, in particular the silk paintings of Mai Trung Thu, this young woman's pure beauty within the canvas is bound to leave them in awe. Many may find themselves yearning to possess this masterpiece, allowing them to continue to admire its delicacy.
"I have placed you on the throne of Supreme Beauty / In silent contemplation of your skin / When you come, flesh laced with the scent of flowers / I live only to breathe chastity itself..." (a poem by Đinh Hùng)
Tiền Giang, Mekong Delta, 21 August 2023
NGÔ KIM-KHÔI
Independent researcher in Vietnamese art
______________________________________________
1. Fonds "Victor Tardieu", INHA, Paris, coll. Jacques Doucet, No. 125-10: On the teaching of Fine Arts in Indochina and the creation of a general drawing school in Hanoi.
2. Nam Sơn family archives, project "Việt Nam Quốc gia Mỹ Thuật (học đường)"/ École des Beaux-Arts du Vietnam, circa 1924, manuscript in French by Nam Sơn.
3. Phan Cẩm Thượng, "Silk painting, from tradition to modernity, Thể thao Văn hóa online, on 27/9/2010.
4. Fonds "Victor Tardieu", INHA, op.cit, N° 125-10/d01.
5. The Agence Économique de l'Indochine (AGINDO) plays an important role in exhibitions of works by the Indochina School of Fine Arts in Paris. Located at 20, rue de la Boétie, Paris 75008, the Agence Économique de l'Indochine, founded by Albert Sarraut on 11/5/1918, aims to "publicise in France, through methodical propaganda, the resources of the colonies they represent and to promote the development of their trade with mainland France". (Nadine André-Pallois, "L'Indochine: un lieu d'échange culturel? Les peintres français et indochinois, fin XIXème - XXème siècle", EFEO 1977, page 266).
6. Fonds "Victor Tardieu", INHA, op.cit, "Correspondance AGINDO 1933", N° 125/08.
Họa sĩ Việt Nam Mai Trung Thứ gặp nhà điêu khắc người Uruguay Federico Möller de Berg tại Paris. Ngưỡng mộ tác phẩm của nhau, Möller de Berg bị mê hoặc bởi sự tinh tế trong tác phẩm của Mai Thu, và vào năm 1948, hai nghệ sĩ đã trao đổi tác phẩm của họ, vì vậy bức tranh lụa "Vòng cổ" của họa sĩ Việt Nam là một phần trong bộ sưu tập của nghệ sĩ người Uruguay.
Mai Trung Thứ, (1906-1980), sinh ra ở Kiến An, Hải Phòng, trong một gia đình học giả đông đảo và danh dự. Năm 1924, khi École des Beaux-Arts de l'Indochine được thành lập dựa trên ý tưởng của người Pháp Victor Tardieu và người Việt Nguyễn Nam Sơn, Mai Trung Thứ là một trong 10 sinh viên trúng tuyển của khóa đầu tiên (1925-1930).
Mai Trung Thứ đã gặt hái nhiều thành công với kỹ thuật tranh lụa, một trong những chất liệu đặc trưng nổi bật nhất của hội họa Việt Nam.
Theo "Báo cáo" của Victor Tardieu1 , đệ trình lên toàn quyền Đông Dương về việc thành lập trường Mỹ Thuật, nêu rõ việc dung hòa hai tư tưởng Đông-Tây, lấy nền tảng văn minh cổ truyền kết hợp với kỹ thuật hiện đại, và mong muốn ban đầu là đào tạo những thầy giáo dạy vẽ cho học trò các trường kỹ thuật, trường dạy nghề và trường trung học phổ thông tại xứ thuộc địa. Victor Tardieu đã dạy học trò : "Các anh phải vẽ như thế nào mà trước tác phẩm của mình, người ta nói rằng đây là những sáng tác do họa sĩ người Á đông thực hiện "
Trong bản Đề cương (Hình .1) của Nguyễn Nam Sơn2 về việc tổ chức trường Mỹ thuật tương lai, ngoài chi tiết về nhân sự (giám đốc, phó giám đốc, thư ký, giáo sư...) cũng như các khoa học cần thiết, Nam Sơn còn đưa môn lụa vào chương trình học của "Ban Hội họa".
Tại đây, chúng tôi xin mở một dấu ngoặc để nói sơ qua về tranh lụa, vốn có nguồn gốc xa xưa từ Trung Quốc (khoảng thế kỷ thứ 3 sau Công Nguyên), lan tỏa sang Nhật Bản3 rồi Việt Nam.
Riêng tại Việt Nam, hội họa vốn không phát triển vào thời kỳ ấy, nên chúng ta chỉ còn lưu giữ được vài mươi bức tranh lụa của tác giả vô danh, vẽ chân dung dùng vào mục đích thờ cúng trong thế kỷ 19 (Phùng Khắc Khoan, Trịnh Đình Kiên, Phan Huy Cẩn, Phan Huy Ích, Phan Huy Thực, Phan Huy Vịnh từ thời Hậu Lê và thời Nguyễn...). Bức tranh lụa cổ nhất được biết đến hiện nay là chân dung Nguyễn Trãi (Hình. 2), thế kỷ 154.
Cho đến khi trường Mỹ thuật Đông Dương ra đời, vai trò tranh lụa chiếm một vị trí quan trọng, hình thành một phong cách độc đáo riêng biệt. Kỹ thuật mới không dùng màu tự nhiên nữa, mà dùng thuốc nước (aquarelle) du nhập từ Tây phương hoặc bột màu (gouache). Trong "lưu trữ Victor Tardieu" tại Viện Lịch Sử Nghệ Thuật Quốc Gia Pháp, danh sách tác phẩm của trường Mỹ Thuật Đông Dương tham gia Triển lãm Thuộc Địa năm 1931 cho thấy có một số lượng tranh lụa đáng kể (21 tranh sơn dầu và 9 bức tranh lụa)5.
Qua một lá thư của Blanchard de la Brosse, giám đốc Đông Dương Kinh Tế Cục (Agence Economique de l'Indochine, gọi tắt là AGINDO)6, gửi cho Victor Tardieu vào ngày 23/5/1933, chúng ta nhận thấy sự ngưỡng mộ của ông dành cho Victor Tardieu là người đã đưa tranh lụa vào một đất nước vốn không có truyền thống vẽ tranh lụa :
"Chính ông đã nghĩ ra tranh lụa ở Bắc Kỳ. Vậy mà thói trưởng giả kệch cỡm đáng kinh ngạc của đám phê bình nghệ thuật và công chúng mẫu quốc cứ ra rả rằng thành công của các học trò của ông là kết quả hành trình trở về nguồn của nền nghệ thuật truyền thống bản địa. Còn tôi, tôi dám bảo với họ chính ông mới thực sự là người sáng tạo dòng tranh này"7 (Hình. 3).
Điều đầu tiên đập vào mắt người xem là những nét bút tinh tế hoàn toàn có phong cách đặc biệt của Mai Trung Thứ được thể hiện một cách dịu dàng trên tranh.
Khung cảnh trong tranh là khuê phòng của một cô thiếu nữ độ tuổi thanh xuân, thuộc một gia đình đài các, gấm phủ màn thêu... Góc phòng là một bàn trang điểm màu đỏ son của chất liệu sơn mài. Trên bàn một chiếc gương, lồng trong giá gỗ được chạm khắc hoa văn tinh xảo. Bên cạnh là một chén gốm men ngọc cao quý đặt trên một đế gỗ.
Cô thiếu nữ nằm hờ hững trên một cái phản, đầu tựa gối, tóc buông xõa lả lơi. Cô mặc áo dài lụa bạch, quần hồng phấn, vì trong khuê phòng với không gian riêng tư nên cô để cổ áo bỏ khuy trên, làm lộ ra chiếc yếm màu hồng nhã nhặn. Hai bàn tay với những ngón thuôn dài vươn ra như những cành hoa mảnh mai yểu điệu, đang nâng một chiếc vòng kết những viên ngọc màu hổ phách. Mắt cô mơ màng, nhìn chiếc vòng nhưng tâm tưởng dường như suy nghĩ đến một không gian nào đó, đôi môi hông đào chúm chím như muốn nói điều gì...
Bên cạnh cô là một hộp nữ trang, trong đó còn một vài món đồ trang sức. Phải chăng đây là một cô gái chuẩn bị bước lên kiệu hoa về nhà chồng, tâm trạng bâng khuâng trước đồ sính lễ ? Lòng cô ngập ngừng nghĩ về tương lai, hay cô đang mơ tưởng đến bóng dáng hạnh phúc chập chờn trước mắt ?
Qua nét bút tài tình của Mai Trung Thứ, tất cả bức tranh tỏa ra một sự thanh khiết kỳ diệu, được tôn lên với chất liệu lụa tính con gái tràn đầy yểu điệu thục nữ.
Phía dưới bên phải là chữ ký và triện, bên dưới ghi năm 1944.
Những ai yêu thích mỹ thuật Việt Nam, nhất là tranh lụa của Mai Trung Thứ, cũng sẽ bâng khuâng trước nét thanh khiết kiều diễm của nàng thiếu nữ tuổi thanh xuân, lòng khát khao yêu mến mang nàng về treo trên tường để được chiêm ngưỡng...
"Ta đặt em lên ngai thờ Nữ Sắc / Trong âm thầm chiêm ngưỡng một làn da / Buổi em về, xác thịt tẩm hương hoa / Ta sống mãi thở lấy hồn trinh tiết..." (Đinh Hùng)
Tiền Giang, đồng bằng Cửu Long, ngày 21/8/2023
NGÔ KIM-KHÔI
Nhà nghiên cứu độc lập về mỹ thuật Việt Nam
______________________________________________
1. Lưu trữ "Victor Tardieu", Viện lịch sử Nghệ thuật quốc gia Pháp (INHA), Paris, coll. Jacques Doucet, N° 125-10. "Về việc giảng dạy mỹ thuật tại Đông Dương và việc thành lập một trường vẽ tổng quát tại Hà Nội", Ngô Kim-Khôi chuyển ngữ, Tạp chí Mỹ Thuật, số 337&338 (tháng 1&2/2021), trang 68/70.
2. Lưu trữ gia đình Nam Sơn, đề cương "Việt Nam Quốc gia Mỹ Thuật (học đường)", khoảng 1924, bản thảo bằng tiếng Pháp do chính tay Nam Sơn viết.
3. Dưới thời Minh Trị còn được gọi là Nhật Bản họa (nihonga, 日本画).
4. Phan Cẩm Thượng, "Tranh lụa từ truyền thống đến hiện đại", trang điện tử báo Thể thao Văn hóa, ngày 27/9/2010.
5. Lưu trữ "Victor Tardieu", INHA, op.cit, N° 125-10/d01.
6. Đông Dương Kinh tế Cục giữ một vai trò quan trọng trong sinh hoạt triển lãm các tác phẩm của trường Mỹ thuật Đông Dương tại Paris. Địa chỉ đặt tại số 20, đường Boétie thuộc quận 8, Paris, Đông Dương Kinh tế Cục do Albert Sarraut thành lập ngày 11/5/1918, với mục đích "tuyên truyền một cách có phương pháp tại nước Pháp về các nguồn lực của thuộc địa mà cơ quan này đại diện, hỗ trợ sự phát triển và giao lưu giữa thuộc địa với mẫu quốc". (Nadine André-Pallois, "L'Indochine : un lieu d'échange culturel ? Les peintres français et indochinois, fin XIXème – XXème siècle", EFEO 1997, trang 266).
7. Lưu trữ "Victor Tardieu", INHA, ibid., "Correspondance AGINDO 1932", N° 125/08.

Auction archive: Lot number 8
Auction:
Datum:
4 Oct 2023
Auction house:
Bonhams London
101 New Bond Street
London, W1S 1SR
United Kingdom
info@bonhams.com
+44 (0)20 74477447
+44 (0)20 74477401
Try LotSearch

Try LotSearch and its premium features for 7 days - without any costs!

  • Search lots and bid
  • Price database and artist analysis
  • Alerts for your searches
Create an alert now!

Be notified automatically about new items in upcoming auctions.

Create an alert